2011年11月13日日曜日

Ten Years from now… (Jan. 2001)

Ten Years from now…
By Maiko Takenaka, Koyo Senior High School
January, 2001
Wakayama Prefecture Essay Contest

I would like to get a job at an international relations company ten years from now. I have had this dream since I was an elementary student. I have thought that I wanted to study abroad since I was a junior high school student and, at last I’ll try to do so this year.

“Why do you want to study abroad?” If you wanted to study outside Japan, why did you apply for admission to Japanese universities?” I did so, firstly, I would like to speak English well and second I don’t feel as strong an attraction to Japanese universities as I do to American ones. American universities offer elective subjects that are not available in Japan; they also have excellent facilities. Moreover, they have counselors to help international students.

Last year, I went to America and visited a university. My first impression of the campus was “It’s very, very large!” I thought, “I want to study at a university like this!” and the desire to study abroad became even stronger. I’ll make an effort so that the experiences I gain at college and university will enable to me to be a useful worker in the next ten or twenty years.

A decade from now, I would also like to work as a volunteer for those who suffer in the world. In reality, I don’t actually know the true state of affairs in developing countries since I grew up in Japan, which is too rich. For instance, we eat sumptuous meals, wear luxurious clothes, make free use of everything and have the right to education and so on. On the contrary, many people in the world don’t have food to eat, clothes to wear or the chance to study. I want to know what they are thinking and be very useful to them.

When we think of the future, there is a chance that global society may go wrong, but I wouldn’t think so. Now, we have to take the lead. The environment is in crisis; for example, globa warming, desertification, acid rain, and pollution of oceans, rivers and lakes, in short, the whole world has been polluted. People, especially those in developed countries, have primarily caused this destruction. My grand father said, “We are responsible for this society.” But I think that we are in way to blame for it, too. So we have to try to repair the damage and think about conditions in developing countries.

Ten years from now, if I were to ask the question “Do you have a worthwile job? Or “Do you have pride in your job?” I want to answer, “Yes.”

I’ll work hard to reach my goal and will never give up my dream; I will show you I can reach my potential!

2011年11月1日火曜日

Newsletter 2011.9(Vietnam)

Tháng 9, 2011, Tôi quay trở lại Thành phố Hồ Chí Minh sau nửa năm. Chỉ trong 6 ngày của chuyến đi này, tôi đã có nhiều trải nghiệm mới đầy ý nghĩa. Với sự hỗ trợ của Mr. Binh, người rất quan tâm tới dự án Furoshiki và những người thành lập câu lạc bộ Overland, Ông Bà Tomizawa, tôi đã tổ chức thành công một buổi hội thảo về Furoshiki. Có khoảng 50 khách tham dự, phần lớn là giới trẻ Việt Nam. Tôi giới thiệu về lịch sử của Furoshiki, về những giá trị nhân văn mà tôi đã được trải nghiệm trong quá trình tìm nguồn tài trợ cho dự án Furoshiki. Tôi cũng đã hướng dẫn một số cách sử dụng Furoshiki cho mọi người và chúng tôi cùng thực tập. Tôi rất vui được thấy mọi người thích các sản phẩm độc nhất vô nhị, được làm bằng tay từ các miếng vải vụn này. Có nhiều cách sử dụng Furoshiki khác nhau làm những người Việt Nam thấy thích thú và hoạt động xã hội của tôi đã mang lại nhiều cảm hứng cho họ. Một số thậm chí đã đề nghị được tham gia chung với tôi. Tôi thật sự hy vọng Furoshiki sẽ được sử dụng nhiều hơn trong tương lai, với mục đích bảo vệ môi trường. Xin cảm ơn Ông Bình và Bà Tomizawa đã hỗ trợ tôi để tổ chức hội thảo lần này!
Sau đó, cũng như năm ngoái, 10 sinh viên và 3 giáo viên của khóa học Carrier Design từ trường Hosei University đã tới thăm dự án Furoshiki. Giống như tại hội thảo, tôi đã giới thiệu tại sao tôi lại tham gia các hoạt động xã hội và cách thức tôi phát triển dự án để hỗ trợ những người cần nó, cũng như giúp đỡ để họ trở nên tự lập hơn. Hơn thế nữa, tôi cũng đã giải thích về mục đích của dự án: tập trung “SINH THÁI” và “THƯƠNG MẠI MÔI TRƯỜNG” và mỗi Furoshiki là một sản phẩm độc nhất vô nhị. Đây là một cơ hội tuyệt vời cho các sinh viên học sinh gặp những người có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống như nghèo khổ hoặc nhiễm HIV. Vào ngày hôm đó, 4 người: 1 nam nhiễm HIV và 3 phụ nữ nghèo. (Tổng cộng có: 10 người trong nhóm của chúng tôi). Đối với các sinh viên Nhật Bản, địa điểm gặp gỡ: nữ tu viện – Quan Âm Tự, là một địa điểm thể hiện văn hóa đặc sắc của Việt Nam. Kể từ năm 2008, các ni sư và tu viện đã hỗ trợ tôi trong công tác xã hội. Tôi vô cùng xúc động và đánh giá cao những sự hỗ trợ này.
Ngay khi tôi vừa dời khỏi Nhật Bản để tới Việt Nam, tôi đã tìm được một báu vật [Mười Năm kể từ bây giờ ..., tác giả Maiko Takenaka, Trường Trung Học Koyo, xuất bản tháng 01, năm 2001, tham dự cuộc thi Wakayama Prefecture Essay (xem Bản đính kèm). Đây là một bài luận tôi viết khi tôi 17 tuổi. Tôi đã rất ngạc nhiên khi đọc nó, bởi vì những gì tôi đã viết trong đó cũng là những gì tôi đã làm cho tới hôm nay! Sau cuộc gặp gỡ, tôi đã giới thiệu nó tới các bạn sinh viên để truyền tải một thông điệp từ chính những trải nghiệm của bản thân: “Bất kể khó khăn tới mức nào trong cuộc đời bạn, cần có thời gian để những ước mơ và mục tiêu của bạn thành hiện thực, đừng bao giờ bỏ cuộc!”
Nhìn lại, thời gian trôi thật nhanh, đã mười năm kể từ ngày đầu tôi bắt đầu thực hiện ước mơ của mình. Vì được sinh ra tại Nhật Bản, tôi được học tập, và được nhiều quà tặng, thực phẩm hơn mức cần thiết, tôi thiết tha được hiểu suy nghĩ của những đứa trẻ đường phố về chiến tranh, về HIV/AIDS. Điều này đã trở thành ước mơ của tôi.
Khi tôi 19 tuổi, tôi bắt đầu năm đầu tiên của hoạt động xã hội. Tôi đã nhiệt tình tham gia vào tất cả các hoạt động này hơn bất cứ điều gì khác trên đời. Tôi cảm thấy đau đớn và khóc vì khoảng cách giữa mong ước của tôi và hiện thực xã hội. Bên cạnh đó, tôi cảm thấy giận dữ với những bất công trong xã hội và đôi khi, có những suy nghĩ tiêu cực khi những ước nguyện của mình không được chấp nhận. Tuy nhiên, tôi có thể vượt lên những khó khăn vì mọi người xung quanh động viên tôi, cho dù họ nghèo, bị lợi dụng tình dục, bị nhiễm HIV hay là bị bỏ rơi. Tại Việt nam, tôi thật may mắn đã có cơ hội để suy nghĩ nhiều về “ý nghĩa của cuộc sống”. Khi tôi bị sốt xuất huyết, tôi nhận thấy mình không thể tiếp tục công tác nếu không có một cơ thể khỏe mạnh.
Một cách chân thành nhất, năm thứ 10 hoạt động xã hội, tôi bắt đầu cảm nhận những thay đổi về định hướng của mình. Trong lần tới thăm gần nhất, tôi rất hạnh phúc được thấy các thành viên của Furoshiki giúp đỡ lẫn nhau và người đỡ đầu Nhật Bản tại Sài gòn – Ms. Sari rất thích thú với dự án này. Tôi cảm thấy lạc quan: “Dự án vẫn tiếp tục tốt khi tôi không có ở Việt Nam (:”. Tôi đề nghị Sari hãy tiếp tục dự án theo cách của cô ấy và tôi sẽ trợ giúp từ xa khi cần thiết. Sari cho biết cô ấy sẽ tiếp tục quảng cáo và bán các sản phẩm Maiko Furoshiki tại cửa hàng của mình, ”SHOKO”(87 LeThanhTon St, Dist.1, HCM-City: shoko_shop@fsw.jp), và các thành viên trong nhóm vẫn tiếp tục gặp nhau hàng tháng để kiểm tra chất lượng sản phẩm và nhận lương. Cảm ơn nhiều, Sari!
Kể từ khi chúng tôi bắt đầu dự án, tôi nhận thấy tốt nhất là giữ một sự năng động, uyển chuyển trong các sản phẩm và dự án do mọi thứ xung quanh ta đều thay đổi. Tôi luôn mong mọi người ghi nhớ điều này: đầu tiên là tình yêu dành cho mọi người, loài vật và môi trường, kế tới là sự trân trọng, biết ơn, thứ 3 là nhẹ nhàng với mọi việc và thứ 4 là thái độ đúng đắn trong công việc. Đương nhiên, mọi người cần tiền để sống và bản thân đồng tiền không phải là xấu, nhưng tôi mong là họ chọn được con đường tiêu tiền một cách ý nghĩa và mang lại các kết quả tốt đẹp. Để có thể hoạt động xã hội lâu dài, cả hai phía: những người hỗ trợ và những người nhận hỗ trợ đều phải cảm thấy thích thú với điều mình đang làm.  
Lý do tại sao tôi chọn con ốc sên làm biểu tượng của dự án là bởi vì một câu nói của Gandhi trong tim tôi: “Điều tốt đến với tốc độ của một con sên”. Tôi đặc biệt muốn gửi thông điệp này tới những người có mức sống cao. Vui lòng đừng đánh đổi những gì cần thiết chỉ cho một cuộc đời bằng cách chạy chỉ theo những vật chất hoặc công việc, mà cần mang những nhận thức trở lại cho cơ thể và tâm trí mình trước hết, và có đủ thời gian trong tâm để giúp đỡ những người cần giúp đỡ một cách tự nhiên nhất và hãy cùng chia sẻ tương lai tốt hơn cho những thế hệ sau!
Nếu không có sự giúp đỡ và động viên của mọi người, tôi đã không thể làm các công tác xã hội của mình. Tôi thật sự chân thành cảm ơn những sự hỗ trợ quý báu của các bạn! Những người đã tham gia và hỗ trợ dự án Furoshiki tại Việt Nam: Mrs Akiyo, Lucie và Aki. Tất cả đều đã có em bé và đang nuôi dạy những đứa trẻ đáng yêu của mình. Không phải là điều tuyệt vời sao khi tất cả những người hỗ trợ dự án này đều có em bé (: ? Xin cảm ơn tất cả và tôi mong được gặp lại các bạn cùng với những em bé của các bạn!
Năm 2011, Nhật Bản chịu những thiên tai lớn bất thường như sóng thần, bão. Tuy nhiên chúng ta không nên quên những người đang phải vật lộn với cuộc sống khó khăn hàng ngày trên khắp thế giới. Những gì tôi có thể làm rất nhỏ bé nhưng tôi cố gắng hết sức để giúp đỡ các bạn bè của mình vì chúng ta cùng sống chung trên một hành tinh và tại cùng một thời điểm này, tôi là một người như mọi người và tôi muốn tiếp tục những hoạt động này như là một phần của tôi.
Một lần nữa, xin cảm ơn sự giúp đỡ của các bạn và tôi luôn cầu nguyện cho Hòa Bình.
Arigato(: Maiko

Newsletter 2011.9 (English)

Sep. 2011, I went back to Ho Chi Minh after half a year. Within only 6 days stay, I could still have meaningful new experiences.
Supporting from Mr. Binh, who has been interested in Furoshiki project, and the owners of Overland Club, Mr. and Mrs. Tomizawa, we could organize Furoshiki exhibition and Workshop. We had about 50 participants and most of them were Vietnamese youths. I started as introducing history of Furoshik, how to develop my humanitarian works from fundraising to Furoshiki project. I also show how to hold Furoshiki to them and we practiced it together. I was glad to see they like our unique products, which are made by hand with recycled fabrics. Many ways of usages of Furoshiki made Vietnamese people interested and my social work inspire them. Some of them even asked me how to join our charitable work! I really hope people in Vietnam will use Furohsiki in daily lives more in the future to save the environment. Thank you Mr. Binh and Mr. and Mrs. Tomizawa for supporting us to make great workshop happen!
 Next, as same as last year, about 10 students and 3 professors of Carrier Design course of Hosei University visited our Furoshiki
project. Like the Furoshiki workshop, I introduced why I jumped into the humanitarian work, and how I could have developed the way
to support people in need from fundraising to encourage them to be independent. Moreover, I explained our project, which is focusing on
“ECO” and “Fair-Trade” and every single Furoshiki is only one with hand-made. It was a great opportunity for the students to meet
people facing up to difficulties such as poverty and HIV. On that day, 4 workers came ; 1 male has HIV+, 3 women struggle with poverty.
(total :about 10 people in our team) For the Japanese students, the meeting place, which was one of the nunneries, Quan Am, was
interesting as Vietnamese culture. Since 2008, the nuns and monastery existence saved me a lot to continue my humanitarian work. I
truly appreciate and respect them and the place a lot!
Right before my departure from Japan to Vietnam, I found a treasure.「Ten Years from now… By Maiko Takenaka, Koyo Senior High School, January 2001, Wakayama Prefecture Essay contest(No.2)」Yes, it is an essay which was written when I was 17 years old! I was shocked to read it because what I had written is about what I have done till now! At the end of the meeting, I introduced it to the students to convey the message through my real experience “No matter how hard obstacles come to your life, and it takes time to make your dream or goal come true, please don’t give up!”
 Looking back, time goes by fast, it has been about 10 years after I took an action for my dream. As I was born in Japan where I were
given the chance to have education, objects and food more than enough, I was eager to understand what street children think everyday
under the circumstances of wars and HIV/AIDS. It became my dream.
At the age of 19, my first year of the social work, I was crazy into its activity more than anything. I felt pain and cried by a gap between my hope and the reality in the society. Also, I felt angry at unfairness of the society and sometimes had negative thoughts when my wills were unaccepted. Nevertheless, I could overcome the difficulties as people encouraged me even though they were poor, prostituted, HIV infected or orphans. In Vietnam, I luckily had a chance to think about “the meaning of life” a lot. When I experienced Dengu Fever, I realized seriously that I could not keep up this work unless I had my healthy body.
 Honestly, 10th year of my charity work, I have been feeling to change my direction. During the recent visit, I was happy to see Furoshiki members supporting each other and the Japanese supporter living in HCM, Ms Sari, enjoying the activity, I felt positively, “It will be fine without me in Vietnam (: “ I tasked Sari if she can maintain Furoshiki project as her style and told that I will have a right distance from Furoshiki project and just support when she needs. She said she will continue announcing and selling maiko Furoshiki at her shop, ”SHOKO”(87 LeThanhTon St, Dist.1, HCM-City: shoko_shop@fsw.jp ), and at her atria, they continue the monthly meetings to check the products and pay the salary. Thank you, Sari!
Since we started this project, I have shared this motto; it is better to have flexibility for changes of the activity and products instead of attaching to our decisions at the beginning because everything is changing! Yet, I always hope they remember these in their mind,” 1st compassion to others, animals and environment, 2nd appreciation, 3rd gentle to objects, 4th right attitude at work.” Of course everyone needs money to live, and money itself is not bad, thus I wish they choose meaningful ways to spend money and bring positive results. Doing social work for long term, it is very important that both sides, supporters and people in need, can “ENJOY” the process.  
The reason why I chose a snail as the project logo is because there is Gandhi’s phrase in my heart,” Good things come as a snail’s pace.” I especially want to send the message to people living with high standard. Please do not sacrifice what is crucial for only one life time by running after objects or jobs all the time, but bring awareness back to your body and mind at first, and have a enough space in your mind to give a hand to help others in need naturally, and let’s share our better future for the next generation together!
  Without everyone’s help and encouragement, I could not have done any of my humanitarian work. I really appreciate all of your warm support! People who’d joined to help Furoshiki project in Vietnam, Mrs Akiyo, Lucie and Aki, all of them had babies and has been raising their beautiful babies. Isn’t it awesome that most of supporters of this project had babies (: ? Thank you to all, and I look forward to meeting you again with your babies!
   In 2011, Japan got unbelievable affections by natural disasters like Tsunami and Tyhoon. However, we should not forget people are struggling everyday in all over the world. What I can do is very small, but I try my best to support our friends in need because we share same planet at the same period I am human being like others and I want to continue this activity as who I am.
Once again, thank you for your support and I always pray for the peace.
Arigato(: Maiko

Newsletter 2011.9 (日本語)

2011年9月、半年振りに渡越。今回は、一週間にも満たない短期滞在でしたが、また実りある体験をさせて頂きました。風呂敷に興味を持って下さった、ベトナム人のビンさんとOverland Club経営者である富澤夫婦の御協力の下、風呂敷展示&ワークショップを行い、ほぼベトナム人約50名の方が参加してくださいました。風呂敷文化紹介、風呂敷プロジェクトを発足させるまでの経緯やプロジェクトへの想いを伝え、風呂敷を使って皆さんで包み方の勉強もしました。現地の方々が活動に興味を持ってくれ、要らなくなった布を再利用して縫い合わせている、手作りの温もりがある風呂敷に好印象を持ってくださったのは、本当に嬉しかったです。今後、ベトナムでも風呂敷が、日本での使い方とは違っても、徐々に広まってくれることを願っています。ビンさん、富澤御夫婦、本当に御協力ありがとうございました。
 次に、昨年同様、法政大学のキャリアデザイン学科の学生、先生方が風呂敷プロジェクトを見学に来られ、私がベトナムでの活動を始める経緯、募金活動から自立支援に変わっていったこと、また活動内容には「エコ」と「フェアトレード」へ重点を置いている。という点などを紹介しました。そして、全て世界に一点物の手作り風呂敷を手に取ってもらいながら、作成者(当日参加者4名<1名男性HIV感染者、3名女性>実際の作業者は約10名:2011年9月現在)と直接交流もしてもらえました。会場は私がベトナムに戻るといつも訪れる、尼寺。活動を続ける上で、お寺の尼さんやお寺の存在に沢山助けていただきました。日本から来られた皆さんにとっては、興味深い場所であったようで、ベトナム文化に少しでも触れていただけて良かったです。
 実は、出発の直前に部屋の整理をしていて、こんなものを見つけました。「Ten Years from now… By Maiko Takenaka, Koyo Senior High School, January 2001, Wakayama Prefecture Essay contest(別紙参照)」そう、私が高校3年生の時に書いた英語作文です。その内容を読んで驚きました!なぜなら自分が今までやってきた活動内容そのものだったのです!私は、その文章を英語のまま学生さんたちに紹介し、「どんなに苦しい困難にぶち遇たっても、夢や目標を実現するには時間はかかるけれど、諦めない心を持って欲しい。」と伝えました。
 振り返ってみると、夢に向かって活動を始めて早いもので、約10年が経ちました。努力せず、物や教育を与えられる環境の日本社会で育ったが故に、ストリートチルドレンの心情を理解したく志した道。活動当初はただ、そのことだけにがむしゃらに走り回っていました。自分の想いと、目の前の現実とのギャップに無力さを実感し苦しくて涙した自分。社会の不平等さに腹立ちを覚え、訴えかけるも受け入れてもらえず弱気になる自分。がありました。それでも、貧困や売春、HIV・AIDSと戦いながらも強く生きる彼らから元気と勇気をもらい、諦めずに這い上がってこられました。現地では、それまでには無かった「生きる意味」を何度も真剣に考える機会をもらいました。そして、デング熱にかかり、続いて犬に太ももを大きく噛まれた体験は、この活動を続けていくためには自分の体が健康であってこそ出来ることだと、改めて実感できたものでした。
 正直、10年という節目に何処か自分の中で転換期を感じています。今回の現地訪問で作成者同士での助け合いや、現地サポーター栗須さんの前向きな姿勢を観て、善い意味で「現地に私が居なくても大丈夫だな。(笑顔)」と感じました。そして、栗須さんと話合い、一旦私は風呂敷プロジェクトから一線引いて、現地活動者の方々で継続していただき、必要な部分はサポートする形を取ることになりました。彼女が勤める店「SHOKO」(87 LeThanhTon St, Dist.1, HCM-City、連絡先: shoko_shop@fsw.jp )で今まで通り販売、宣伝して頂き、そして月1回の検品・給料支払いなどの作業は引き続きアトリエでさせていただけるとのことになりました。栗須さんありがとうございます!
 プロジェクト開始当初から仲間には、活動のやり方、作品などは最初の決め事に執着を置くのでは無く、柔軟に変わって行っても善いと伝えています。なぜなら日々、現場で起こっていることは変わり続けているのです。ただ、人や動物、自然への思いやり、感謝の気持ちや物を大切に扱う心、時間をかけて作業を丁寧に行う姿勢などは、変わらず大切にして欲しいと願っています。もちろん私達はお金が必要な社会の中で生きています。お金自体は悪いものでは無いので、善い結果をもたらせるよう、扱える人々が育ってくれることを望んでいます。そして、長続きするためには、サポートする側と作成者自身が楽むことを忘れないで欲しいのです。
 私が風呂敷プロジェクトのロゴとして選んだカタツムリの由来は、「善きことはカタツムリの速度で動く。マハトマ・ガンジー」の言葉からです。本当に大切なものを犠牲にしてまで、物質や仕事を得ようと走り回る一生では無く、どうか先ず自分の体と心を大切にしてください。そして困っている人には自然と手を差し伸べられる余裕を心に持ち、明るい未来を共に次世代に残して行きましょう。
 ここまで続けてこられたのは多くの方々に支えて頂いたおかげです。本当に感謝しています。風呂敷プロジェクトで現地活動してくれた明代さん、ルーシー、朱希さん(3人とも妊娠、出産を経て、今育児でがんばられています!風呂敷プロジェクトは子宝に恵まれるのでしょうか。笑)ありがとうございました!そして、お子さんと共に再会できる日を楽みにしています!      
日本で今年未曾有の災難があちこちで起こりましたが、地球規模で観ると、世界中のいたるところで人々が困難と立ち向かって生きています。私にできる事は本当に微力ですが、これからも1つの地球で同じ時代を共有している一人間として、自分なりに、そして自分にしかできない活動を一生懸命続けていきたいと想います。どうか、今後とも引き続き御指導、御支援のほど宜しくお願いいたします。